Cao huyết áp hay còn gọi là tăng huyết áp và trong dân gian gọi là bệnh tăng xông (tension). Đây là bệnh lý thuờng gặp trong cộng đồng và gia tăng theo tuổi, chiếm 8-12% dân số. Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp như tiểu đường, thuốc lá, tăng lipid máu, di truyền.
Cao huyết áp là bệnh lý gây tử vong và di chứng thần kinh nặng nề như liệt nửa người, hôn mê với đời sống thực vật, đồng thời có thể thúc đẩy suy tim, thiếu máu cơ tim làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống (không cảm thấy khoẻ khoắn, mất khả năng lao động) và gia tăng khả năng tử vong. Do đó điều trị huyết áp cao là vấn đề cần lưu ý trong cộng đồng vì những hậu quả to lớn của nó.
1. Tại sao lại bị cao huyết áp
Khoảng 93-95% trường hợp tăng huyết áp vẫn chưa biết được nguyên nhân. Loại tăng huyết áp này gọi là tăng huyết áp nguyên phát. Khoảng 5-7% còn lại là tăng huyết áp thứ phát tức là có nguyên nhân ( ví dụ: bệnh thận, bệnh cường giáp, hẹp eo động mạch chủ, hội chứng Cushing, dùng thuốc…). Nếu tìm được nguyên nhân và điều trị triệt để nguyên nhân đó thì bệnh cao huyết áp có thể khỏi hẳn.
Ở người bình thường huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8-10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh… đều có thể làm huyết áp tăng lên.
Ngược lại khi nghỉ ngơi, thư giãn làm huyết áp hạ xuống. Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng 1 số thuốc co mạch (ví dụ thuốc nhỏ mũi) hoặc thuốc tăng co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên.Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy…hoặc dùng thuốc dãn mạch có thể gây hạ huyết áp
Về các số đo huyết áp gồm có 2 trị số : Huyết áp tối đa hay còn gọi là tâm thu, huyết áp tối thiểu hay còn gọi là tâm trương. Căn cứ vào 2 trị số này để chẩn đoán huyết áp thế nào là bình thường:
- Huyết áp bình thường: Đối với người lớn, huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg thì được gọi là huyết áp bình thường.
- Huyết áp cao: Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên thì chần đoán là cao huyết áp.
- Tiền cao huyết áp: Giá trị nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp (Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg) thì được gọi là tiền cao huyết áp.
- Huyết áp thấp: Hạ huyết áp (huyết áp thấp) được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.
Để biết được người bị cao huyết áp hay không thì phải đo huyết áp thường xuyên, nhiều lần trong ngày, theo dõi trong nhiều ngày. Phải đo huyết áp cả hai tay sau 5 phút nằm nghỉ và sau tối thiểu 1 phút ở tư thế đứng. Ở một số người huyết áp có thể tăng nhất thời khi quá xúc cảm, stress, hoặc sau khi uống rượu, bia, sau tập luyện, lao động nặng…
Hạ huyết áp thế đứng:
Một số thuốc huyết áp có thể gây hạ huyết áp quá mức và quá nhanh (huyết áp tâm thu giảm ít nhất 20 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương giảm ít nhất 10 mmHg khi đứng trong vòng 3 phút) gây ra hiện tượng choáng váng, xây xẩm mặt mày khi đứng và có thể dẫn đến ngất xỉu. Hạ huyết áp thế đứng làm tăng nguy cơ té ngã với nhiều hệ lụy. Do đó, việc phòng ngừa hạ huyết áp thế đứng cần phải được chú trọng đặc biệt ở người cao tuổi.
Suy giảm chức năng thận:
Một số thuốc huyết áp khi sử dụng lâu dài có thể làm tăng ure và creatinin huyết thanh, làm trầm trọng thêm tình trạng suy thận.
Rối loạn chức năng gan, mật:
Một số thuốc huyết áp có tác dụng làm tăng men gan, suy gan, vàng da…dẫn đến chán ăn, suy nhược.
Bất lực:
Liệt dương hay rối loạn cương dương vẫn hay gặp ở người bệnh cao huyết áp. Một số thuốc tân dược điều trị cao huyết áp cũng có tác dụng phụ này. Số lượng người bị triệu chứng hay tác dụng phụ này hẳn không nhỏ, chẳng qua đây là chuyện khá kín đáo tế nhị nên ít người dám chia sẻ. Sở dĩ dương vật cương cứng được là nhờ áp lực máu dồn vào thể hang khi có hưng phấn kích thích. “Một phần không thể thiếu trong cuộc sống kia” chắc chắn bị ảnh hưởng ít nhiều bởi một số thuốc hạ huyết áp vô tình giảm áp lực máu bơm vào thể hang.
Ho khan:
Một số loại thuốc gây ho khan thậm chí ho dữ dội, ho nhiều về đêm. Nhiều người bị cao huyết áp đã dở khóc dở cười khi phải uống “oan” thuốc ho, kháng sinh, kháng viêm hàng tháng trời để điều trị ho. Trong khi, chỉ cần đổi thuốc là chấm dứt được tình trạng này.
Một số cảnh báo khác của thuốc tăng huyết áp bao gồm rối loạn nhịp tim, chóng mặt, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, suy nhược, ù tai, khô mắt, rối loạn giấc ngủ...
5. Chế độ ăn uống cho người bị cao huyết áp
Sự chú trọng trong hạn chế độ dinh dưỡng của người cao huyết áp sẽ tác động mạnh tới việc phòng tránh bệnh . Dưới đây là một số lời khuyên dinh dưỡng bổ ích cho người cao huyết áp .
- Bỏ hẳn thuốc lá với người nghiện thuốc
- Ăn uống hợp lý: ăn nhạt, ăn nhiều rau, ăn đủ lượng kali và ăn nhiều cá, ít mỡ động vật.
- Uống rượu bia ít và điều độ.
- Kiểm soát cân nặng. Giảm nguy cơ béo phì tỷ lệ người thừa cân, béo phì bị cao huyết áp rất cao.
- Tăng cường rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút, tuần 180 phút như đi bộ nhanh (7 km/giờ), đi xe đạp nhanh, chạy, chơi bóng bàn.
- Đi bộ điều độ mỗi ngày. Giữ bình thản, tránh xa stress
"Một ngày tìm hiểu không bằng một phút tư vấn của dược sĩ"
Tùy theo tình trạng bệnh, thời gian mắc bệnh của mỗi người, Dược sĩ sẽ đưa ra sản phẩm phù hợp nhất với mỗi bệnh nhân. Để có sản phẩm tốt nhất, chính hãng từ công ty. Vui lòng liên hệ với Dược sĩ Thu Phương bằng một trong các hình thức sau:
♦ Thành tích xuất sắc của dược sĩ Thu Phương tại Dược phẩm PQA
♦ Dược sĩ Thu Phương được đề cử tham gia nhiều hoạt động quan trọng của Dược phẩm PQA
Đại diện Công ty dược phẩm PQA - nhận giải "Thầy thuốc Nam tiêu biểu 2020
Tham dự lễ cắt băng Khánh thành Nhà máy sản xuất thuốc Đông dược GMP - WHO diễn ra bao gồm:
1. Bà: Vũ Thị Phương - CTHĐ Quản trị - Công ty dược phẩm PQA - Thuốc Đông Y PQA
2. Ông Phạm Tú Bình - Tổng Giám Đốc
3. Ông: Phạm Quốc Tú - Giám Đốc Chất Lượng
4. Bà: Nguyễn Thu Phương - Phòng Tư vấn
5. Ông: Bùi Quốc Đại - Quản Đốc Phân Xưởng
Thay mặt công ty trình bày về Nguyên tắc chữa bệnh bằng Đông Y trong buổi giao lưu, làm việc với Ban lãnh đạo và các Y, Bác sĩ tại bệnh Viện Nhi Nam Định
PHƯƠNG THỨC ĐẶT HÀNG
Để lấy thuốc, Bệnh nhân có thể đến trực tiếp:
Công ty Dược phẩm PQA
Địa chỉ: 99, đường 10, Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định- Vào phòng Bảo vệ, hỏi gặp Dược sỹ Thu Phương. Tôi sẽ trực tiếp bắt mạch, kê đơn cho.
Đối với bệnh nhân ở xa, Công ty hỗ trợ gửi qua đường bưu điện, sau 2-4 ngày sẽ nhận được. Khi nào nhận được thuốc, sẽ thanh toán tiền cho người mang thuốc đến.
LƯU Ý :
- Sẽ có hướng dẫn cụ thể khi nhận được thuốc.
- Được kiểm tra hàng trước khi nhận.
- Đổi trả hàng trong 7 ngày.
- Bài viết của Dược sĩ Thu Phương - được đưa lên báo Sức khỏe và đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y Tế:
https://suckhoedoisong.vn/day-lui-hen-suyen-hen-phe-quan-bang-dong-y-n148885.html
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DƯỢC PHẨM PQA
HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA TƯ VẤN
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA
- Ứng dụng từ những bài thuốc gia truyền, thuốc cổ truyền dòng họ Vũ Duy
- Công ty Dược phẩm PQA được thành lập từ năm 2011. Do nhu cầu số cần số lượng thuốc lớn của bệnh nhân trên toàn quốc nên Năm 2018 Công ty hoàn thành Nhà máy sản xuất Thuốc Đông dược Hiện đại, Đạt tiêu chuẩn Quốc Tế GMP - WHO để chắt lọc được tinh chất quý nhất với hàm lượng dược chất cao nhất.
- Quy trình sản xuất được Bộ Y Tế kiểm nghiệm kỹ càng.
=> Nên sản phẩm của Công ty dược phẩm PQA không những không có tác dụng phụ mà còn mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình điều trị .
Trước những tác dụng phụ không mong muốn ngày càng phổ biến và phức tạp của thuốc Tây. Công ty dược phẩm PQA đã sản xuất các sản phẩm hoàn toàn từ thiên nhiên với phương châm “Bổ chính, khu tà - Nghĩa là lấy Bổ làm chính, sau đó thải độc ra ngoài.
Giúp bệnh nhân không những khỏi bệnh mà cơ thể còn khỏe hơn, da sáng hơn sau khi điều trị”.
CÔNG TY DƯỢC PHẨM PQA
♦ Được nhiều thương hiệu Báo nổi tiếng tìm hiểu về nguồn gốc, xuất xứ
➡️ https://suckhoedoisong.vn/tu-hao-nha-may-san-xuat-thuoc-dong-duoc-dat-chuan-gmp-who-n148616.html
➡️ https://suckhoedoisong.vn/-pqa-voi-nhung-mon-qua-tinh-than-vo-gia-n149844.html
Lễ trao giải Cống hiến 2020 - Truyền hình trực tiếp trên VTC6
Diễn Viên Lan Hương (Trong Phim: Sống chung với mẹ chồng) - Rất tin tưởng vào Đông y PQA vì Cô đã điều trị khỏi nhiều bệnh mãn tính của mình bằng Đông y.
Cô Lan Hương đã xúc động chia sẻ cảm xúc của mình về sản phẩm PQA như sau:
Đặt Mua